Doanh nghiệp tư nhân mà cụ thể là các công ty trách nhiệm hữu hạng một thành viên hiện nay đều chịu sức ép cạnh tranh đến từ thị trường vô cùng lớn. Nhiều công ty không thể trụ vững và bị thu mua bởi các công ty lớn hơn.
Chắc hẳn đây là những câu hỏi của nhiều người đang có nhu cầu muốn thực hiện thủ tục này. Hãy cùng chúng tôi giải đáp từng câu hỏi qua bài viết hôm nay.
>>> Xem thêm: thông báo thay đổi địa chỉ công ty với bhxh – Những điều bạn cần tìm hiểu khi thay đổi thông tin doanh nghiệp
1. Những trường hợp thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp đối với công ty TNHH một thành viên nào thường gặp hiện nay?
Thông thường quyền sở hữu công ty gồm 2 dạng: Chủ sở hữu là các cá nhân có đầy đủ các khả năng pháp lý và chủ sở hữu là một công ty, tập đoàn khác Ngoài việc chịu trách nhiệm pháp lý của các hoạt động kinh doanh của công ty về mặt pháp luật thì các khoản vay hay điều hành vốn đều là quyền hạn có thể của các chủ sở hữu doanh nghiệp đó.
Trước đây việc chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp là khá không phổ biến bởi phần lớn các công ty trách nhiệm hữu hạng một thành viên đều là các hộ kinh doanh gia đình. Nhưng vì những nguyên nhân sau mà việc thay đổi quyền sở hữu diễn ra ngày một nhiều. Có sự thay đổi về số lượng cổ phần diễn ra trong công ty. Dưới hình thức buôn bán,.. sao cho lượng cổ phần của một bên mới cao hơn người đang nắm quyền điều hành công ty. Điều kiện là cổ phần này phải được chuyển nhượng một cách hợp pháp.
Cá nhân/tổ chức sở hữu doanh nghiệp tư nhân tặng lại toàn bộ cổ phần cho bên thứ 2, việc này cũng cần có các giấy tờ liên quan để xác nhận chúng là hoàn toàn hợp pháp. Trường hợp phổ biến khi cần chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp thường thấy hiện nay nữa là thừa kế tài sản từ các nhân thân trong gia đình.
2. Hồ sơ xin thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp
Đơn xin thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp theo đúng quy định theo Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT. Người được chuyển giao quyền sở hữu cổ phần, tài sản,.. cần chứng minh được năng lực pháp lý của mình. Qua các loại giấy tờ như chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hay hộ chiếu còn thời hạn nếu là người nước ngoài.
Phải xuất trình thêm được các loại giấy tờ chứng minh việc mua bán lại công ty là hợp pháp thông qua các loại giấy tờ như: Hợp đồng mua bán cổ phần, giấy chuyển giao cổ phần, di chúc,.. Ngoài ra bên ngoài hồ sơ cần ghi rõ các mục như: Số lượng và các loại giấy tờ, bìa hồ sơ là giấy mỏng có cấu trúc đúng quy định,.. Có 4 trường hợp chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp, mỗi trường hợp đi kèm với các loại hợp đồng sau: Trường hợp cho, tặng- Hợp đồng cho tặng; Mua bán cổ phần, chuyển nhượng vốn- hợp đồng chuyển nhượng vốn; Nếu là trường hợp bên thứ 2 là người nước ngoài thì cần có giấy xác nhận góp vốn từ sở kế hoạch đầu tư.
>>> Xem thêm: quy trình tạm ngừng kinh doanh – Những điều có thể bạn chưa biết
3. Thời hạn và lệ phí
Việc xử lý thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp thuộc quyền xử lý của phòng đăng ký kinh doanh tại các tỉnh và thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở và xn giấy phép kinh doanh. Mỗi lần xin thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp bạn cần nộp 100.00 đ lệ phí theo quy định của pháp luật. Nếu hồ sơ hợp lệ thì yêu cầu thay đổi chủ sở hữu trong vòng 3 ngày kể từ ngày xác nhận hồ sơ là hợp lệ. Trong trường hợp xảy ra các sai sót, người nộp có 3 tháng để tiến hành chỉnh sửa hồ sơ, nếu quá thời hạn mà hồ sơ vẫn không thể chỉnh sửa hợp lệ thì giá trị chúng bị hủy. Người yêu cầu thay đổi hồ sơ có thể tiến hành nộp hồ sơ và đóng phí lại từ đầu.
>>> Xem thêm: thay đổi trụ sở công ty khác tỉnh – Tìm hiểu những thông tin quan trọng cho doanh nghiệp của bạn